Thứ Bảy, 9 tháng 4, 2016

CÁC TIỀN TỐ TRONG TIẾNG ANH CHỈ SỰ PHỦ ĐỊNH

Anh van giao tiep hang ngay - Hi all, hôm nay chúng ta hãy cùng học một số tiền tố thường gặp trong tiếng anh nhé. Những tiền tố này khi thêm vào đằng trước 1 từ thường sẽ cho ta nghĩa phủ định của từ gốc ^^.



1. un
untidy (không gọn gang), unkind(không tốt), uncomfortable( không thoải mái)
2. in
intolerant( không bao dung), invisible(vô hình), inaccurate ( không chính xác)
3. im
impossible ( không khả thi), immature ( không chin chắn), impatient( không kiên nhẫn
4. il
illegal ( không hợp pháp), illiterate ( khồn biết chữ)
5. ir
irresponsible ( vô trách nhiệm), irreplaceable (không thể thay thế được)
6. dis
dissatisfied(không hài lòng), disagree(không đồng tình)
7. mis
• Các tiền tố trên khi thêm vào sẽ cho ta nghĩa “không”, riêng tiền tố “mis” cho ta nghĩa “sai” ( in a wrong way)
Misbehave (cư xử sai trái) , misunderstand (hiểu sai), misspell( đánh vần sai), mispronounce( phát âm sai)

8 Bí quyết giúp bạn vượt qua trở ngại khi học tiếng Anh


Trước tiên chúng ta hãy xác định mục đích của việc hoc giao tiep tieng anh. Dù mục đích trước mắt là gì đi nữa chúng ta cũng nên nhớ đến mục đích dài lâu, đó chính là yêu cầu sử dụng được Tiếng Anh một cách chủ động và trôi chảy, giao tiep tieng anh trong thực tế đời sống, công việc hàng ngày.
Tiếng Anh là một công cụ không thể thiếu trên con đường hội nhập và phát triển. Tuy nhiên, có một thực tế đáng buồn là nhiều người đã bỏ ra khá nhiều thời gian hoc tieng anh giao tiep mà vẫn không thể giao tiếp, trao đổi bằng tiếng Anh được. Để học nói tiếng Anh tốt hơn, mời bạn tìm hiểu một số bí quyết sau.
học tiếng anh giao tiếp

1. Xác định mục đích

Trước tiên chúng ta hãy xác định mục đích của việc học tiếng Anh, tu hoc anh van giao tiep. Dù mục đích trước mắt là gì đi nữa chúng ta cũng nên nhớ đến mục đích dài lâu, đó chính là yêu cầu sử dụng được Tiếng Anh một cách chủ động và trôi chảy trong thực tế đời sống, công việc hàng ngày. Học tiếng Anh giao tiếp ở đâu? 
Đối với nhân viên các doanh nghiệp, điều cần chú ý tới là học tiếng Anh cho người đi làm, hay chính là tiếng Anh giao tiếp công việc. Chính vì thế, ta phải chú ý tới các khoá  Tiếng Anh doanh nghiệp cụ thể như tiếng Anh giao tiếp trong nhà hàng, tiếng Anh thương mại. Hãy tìm các trung tam hoc tieng anh  uy tín để đăng kí học nhé.

2. Không nên tự ti về khả năng Tiếng Anh của mình

Ví dụ: khi bạn được hỏi “How is your English?”, bạn không nên trả lời: “ Oh, my English is very poor, I have no chance to practice”, bạn nên trả lời: “ I love to speak English” or “My English is improving”. Những câu trả lời như thế này sẽ tạo cho bạn cảm giác tự tin. Khi bạn tự tin, bạn sẽ không còn sợ nói tiếng Anh nữa.

3. Rèn luyện khả năng diễn đạt lưu loát và chính xác

Khi học nói tiếng Anh, chúng ta cần phải kết hợp hai loại bài tập: các bài tập rèn luyên khả năng diễn đạt lưu loát (phân vai, đối thoại, trao đổi nhóm,…) và các bài tập rèn luyện độ chính xác (trắc nghiệm, điền từ, viết câu…). Các bài tập rèn luyện sự lưu loát giúp bạn diễn đạt tiếng Anh tự nhiên và không phải để ý đến những tiểu tiết nhỏ. Thực hành các bài tập rèn luyện độ chính xác, bạn sẽ nắm được cách diễn đạt và văn phong của tiếng Anh.

4. Suy nghĩ bằng tiếng Anh

Một trong những sai lầm nghiêm trọng là chúng ta có khuynh hướng “dịch” (từ tiếng mẹ đẻ sang tiếng Anh) trước khi nói. Việc này ngay lập tức sẽ tạo ra một rào cản ngôn ngữ. Ví dụ, khi chúng ta muốn bỏ một cuộc hẹn, chúng ta sẽ nghĩ trong đầu: “tôi muốn huỷ bỏ cuộc hẹn đó”. Sau đó chúng ta dịch câu đó sang tiếng Anh. Chúng ta sẽ gặp vấn đề vì chúng ta có thể không nhớ hoặc không biết các từ “cancel” và “appointment” để hình thành câu “I would like to cancel the appointment”. Nếu chúng ta nghĩ bằng tiếng Anh, chúng ta sẽ không gặp phải vấn đề này và có nhiều cách diễn đạt tình huống này bằng tiếng Anh, ví dụ: “I’m sorry. I’m not free tomorrow” hay “I am afraid I can’t come tomorrow”, v.v

5. Hát các bài hát tiếng Anh

Nếu bạn hát đi hát lại các bài hát tiếng Anh, tự khắc bạn sẽ nhớ được các từ, cụm từ tiếng Anh. Ví dụ: khi một ai đó nói “Let’s sing ‘Happy Birthday’ ”, ngay lập tức mọi người sẽ hát bài hát đó một cách chính xác. Hát các bài hát tiếng Anh còn giúp bạn nói tiếng Anh tự nhiên hơn và thực hành phát âm nhiều hơn. Học tiếng Anh giao tiếp ở đâu tốt nhất Hà Nội?

6. Tham gia các hoạt động nhóm

Mục đích chủ yếu của hoạt động nhóm, thảo luận là để mọi người có cơ hội đặt câu hỏi, đưa ra ý kiến. Bạn chỉ trở thành một thành viên tích cực khi bạn hăng hái tham gia các hoạt động nhóm để nói thật nhiều nhằm nâng cao kỹ năng nói. Bạn có thể đến 1 CLB Tiếng Anh hoặc hoc tieng anh online mien phi trên nhiều trang web.

7. Nhớ từ mới và cụm từ

Khi học nói tiếng Anh, bạn phải nhớ từ mới và các cụm từ. Bạn nên có một danh sách từ mới ở bên mình và sử dụng chúng trong các cuộc nói chuyện hàng ngày. Bạn phải học cách phát âm chuẩn tiếng Anh  và khi học từ mới bạn nên nghe Phát âm chuẩn tiếng Anh của ngưởi bản địa thì sau đó bạn nghe người nước ngoài nói bạn không cảm thấy lạ trước cách phát âm của họ.

8. Gọi điện cho người khác

Bạn có thể gọi điện cho bạn bè, đồng nghiệp, v.v để nói chuyện. Các cuộc nói chuyện chỉ kéo dài một vài phút, nhưng cơ hội để thực hành tiếng Anh tăng lên rất nhiều. Kết quả là bạn có thể phát triển khả năng nghe và hiểu người khác mà không cần gặp họ. Cách học này giúp bạn rèn luyện phản xạ suy nghĩ, nghe và nói bằng Tiếng Anh. Khi bạn áp dụng những kinh nghiệm trên một cách đúng đắn và hợp lý, chắc chắn bạn sẽ đạt được những tiến bộ vượt bậc trong quá trình học nói tiếng Anh.
Có thể bạn quan tâm

TỪ CHỈ "NGƯỜI BẠN" TRONG TOEIC


1. Soulmate: bạn tâm giao/tri kỷ
2. Colleague: bạn đồng nghiệp
3. Comrade: đồng chí
4. Partner: đối tác, cộng sự, vợ chồng, người yêu, bạn nhảy hoặc người cùng chơi
5. trong các môn thể thao.
6. Ally: bạn đồng mình
7. Companion: bầu bạn, bạn đồng hành
8. Boyfriend: bạn trai
9. Girlfriend: bạn gái
10. Best friend: bạn tốt nhất
11. Close friend: bạn thân
12. Bosom friend: cũng có nghĩa giống như close friend là bạn thân
13. Pen-pal: bạn qua thư = pen friend
14. Schoolmate: bạn cùng trường
15. Classmate: bạn cùng lớp
16. Roommate: bạn cùng phòng
17. Playmate: bạn cùng chơi
18. Associate: tương đương với partner trong nghĩa là đối tác, cộng sự. nhưng không
19. Buddy: bạn nhưng thân thiết hơn một chút


Tham khảo thêm:

QUY TẮC LÊN – XUỐNG GIỌNG KHI ĐẶT CÂU HỎI TRONG TIÊNG ANH


Hoc tieng anh giao tiep là một quá trình dài lâu và cần sự kiên nhẫn, nhưng để hoc noi tieng anh lưu loát thì cần một môi trường và phương pháp học phù hợp.
Tiếng Anh là ngôn ngữ đa âm, một từ thường được ghép bằng nhiều âm tiết. (Ví dụ như từ Factory – nhà máy – có ba âm tiết, và trọng âm nhấn vào âm đầu tiênFACtory). Cho nên khi nói nhanh, họ không thể nói rõ ràng từng âm, mà phải dùng trọng âm để nhấn âm chính của từ. 90% ngữ điệu tiếng Anh là xuống giọng (falling tune), tức là trong một từ, một cụm từ và trong một câu (thường là câu trần thuật) thì họ nói xuống thấp giọng dần như một quả bóng lăn xuống từng bậc thang (stair-case intonation).
Ngữ điệu tiếng Anh có quy tắc phải nhấn vào từ nào và từ nào không cần nhấn. Khi đặt câu hỏi trong tiếng anh, các bạn ghi nhớ có 3 loại câu hỏi sau:
1. “Yes/ No question”
Ở dạng câu hỏi này, trợ động từ sẽ được đảo lên đầu và câu trả lời thường là “Yes” hoặc “No”. Với loại câu hỏi này người nói thường lên giọng ở cuối câu (raising tone). 
2. Với câu hỏi bắt đầu với từ để hỏi
Thông thường trong tiếng Anh, câu hỏi với từ để hỏi thường bắt đầu bằng “WH”. Trong tiếng Anh người nói thường có xu hướng xuống giọng ở cuối câu đối với những câu hỏi bắt đầu bằng từ để hỏi. Công việc của các bạn chỉ cần nghe xem từ để hỏi muốn biết thông tin gì để tìm thông tin trong câu trả lời, ví dụ nếu câu hỏi bắt đầu bằng “what time” thì câu trả lời chắc chắn sẽ liên quan đến “time” (thời gian)
3. Với những câu hỏi đuôi: có thể lên hoặc xuống giọng ở cuối câu, sự lên xuống này quyết định ý nghĩa của câu.
a. Xuống giọng ở cuối câu khi người nói chờ đợi sự đồng ý của người nghe. 
b. Lên giọng ở cuối câu khi người nói muốn hỏi thông tin.
Khi nhận được câu hỏi dạng này, câu trả lời thường là đống ý hoặc phủ nhận nên các bạn sẽ nghe được “Yes” hoặc “No” trong câu trả lời.

CÁC CẶP TỪ DỄ NHẦM LẪN NHẤT TRONG TOEIC


1. 
🌴
+ Angel /’eindʒəl/ (n) = thiên thần
+ Angle /’æηgl/ (n) = góc (trong hình học)
2. 
🌴
+ Dessert /di’zə:t/ (n) = món tráng miệng
+ Desert /di’zə:t/ (v) = bỏ, bỏ mặc, đào ngũ
+ Desert /’dezət/ (n) = sa mạc
3. 

+ Later /`leitə/ (adv) = sau đó, rồi thì (thường dùng với động từ thời tương lai)
+ Latter/’lætə/ (adj) = cái thứ 2, người thứ 2, cái sau, người sau.
4. 

+ Affect /ə’fekt/ (v) = tác động đến
+ Effect /i’fekt/ (n) = ảnh hưởng, hiệu quả; (v) = thực hiện, đem lại
+ Emigrant /’emigrənt/ (n) = người di cư
+ Immigrant /’imigrənt/ (n) = người nhập cư
6. 

+ Elude /i’lu:d/ (v) = tránh khỏi, lảng tránh, vượt ngoài tầm hiểu biết.
+ Allude /ə’lu:d/ (v) = nói đến ai/cái gì một cách rút gọn hoặc gián tiếp; ám chỉ; nói bóng gió
7. 
🌴
+ Complement /’kɔmpliment/ (n) = bổ ngữ
+ Compliment / ‘kɔmplimənt/ (n) = lời khen ngợi


Tham khảo thêm:

NHŨNG CỤM TỪ TIẾNG ANH CẦN BIẾT KHI VIẾT CV XIN VIỆC


1. Khi đề cập đến nội dung cần bàn bạc, thảo luận thì nên dùng mẫu câu yêu cầu lịch sự.


• I am writing/write to … (tell about … / let you know about …)
• I would like to … (tell/send/let …)
• I enjoy/ really like …(+V_ing)


2. Nếu có tài liệu đính kèm thì nên báo cho người nhận biết đó là tài liệu gì.
• I enclose … (daily report …)
• The attached file is …(list of students … )
• …

3. Khi cần yêu cầu sự giúp đỡ, hỗ trợ từ người nhận thì phải nêu công việc cụ thể.
• Could you help me …(inform the student of final exam…), please?
• I would like to ask your help …

4. Khi hối tiếc về một điều gì đó xảy ra không như mong đợi.
• I regret to … (tell/inform …)
• I am (very) sorry about/for … 
• I would like to apologize for …

5. - Một số hình thức viết tắt cho phép (được chấp nhận).
• ASAP: as soon as possible
• BTW: by the way
• BFN: bye for now
• BRB: be right back
• IOW: in other words

6. Phần kết luận
Một số lời kết:
• Best Regards,
• Best Wishes,
• Regards,
• All the best!
• Continues success,
• Sincerely yours,
• Sincerely
- Nếu người nhận là người không quen biết thì có thể dùng các cách diễn đạt sau:
• Bye for now 
• Talk to you later
• Talk to you soon
• Take care
• Have a nice/good/great/wonderful day!
• Have a nice/good/great/wonderful weekend!


Xem thêm :

CÁCH HỎI VÀ TRẢ LỜI VỀ KHOẢNG CÁCH TRONG BÀI THITOEIC


CÁCH HỎI VÀ TRẢ LỜI VỀ KHOẢNG CÁCH TRONG BÀI THI TOEIC


Hỏi về khoảng cách
1. How far is it? – Chỗ đó cách đây bao xa?
2. How far is it to the airport? – Sân bay cách đây bao xa?
3. How far is it to the beach from here? – Bãi biển cách đây bao xa?
4. Is it far? – Chỗ đó có xa không?
ôn thi toeic

Trả lời về khoảng cách
=> Is it a long way? - Chỗ đó có xa không?
- It’s not far. – Chỗ đó không xa.
-  It’s quite close. – Chỗ đó khá gần.
- It’s quite a long way. – Chỗ đó khá xa.
- It’s a long way on foot. – Nó khá xa nếu đi bộ.
- It’s a long way to walk. – Nó khá xa nếu đi bộ
-  It’s about 500 metres from here. – Chỗ đó cách đây khoảng 500m.


Để ghi nhớ cách sử dụng, các bạn hãy đọc đi đọc lại nhiều lần, làm các bài tập về phần này để hình thành sự phân biệt rõ ràng trong đầu nhé! Bên cạnh đó, không ngừng củng cố việc hoc giao tiep tieng anh bằng cách tận dụng các cơ hội nói tiếng anh với người nước ngoài, khách du lịch, bạn bè, tham gia cau lac bo tieng anh


Tham khảo thêm:

Những cụm từ đi với OUT OF trong bài thi TOEIC


Những cụm từ đi với OUT OF trong bài thi TOEIC

Thông thường, “out of” + N được dùng khi muốn diễn đạt ý “hết cái gì đó rồi”.
- We’ve been out of gas. So we should go out for dinner tonight. (Hết gas rồi, chúng ta nên ra ngoài ăn tối thôi)
*Còn đây là một vài trường hợp “out of” mà nghĩa vẫn giữ nguyên hoặc có biến đổi đi chút xíu nhé:
Out of breath: thở không ra hơi
- She was out of breath from climbing the stairs.
Out of control: vượt ngoài tầm kiểm soát
- Forest fires can easily get out of control.
Out of date: hết thời
- Suddenly, she felt old and out of date
Out of stock: hết hàng
- I’m afraid that size is out of stock now
Out of order: bị hỏng
- The copier is out of order. I think we should call the guy to fix it.
Out of reach: ngoài khả năng, ngoài tầm với
- The task was out of her reach, so she couldn’t complete it.
Out of the question: không thể xảy ra
- Becoming a straight A (a person who gets mark A in all subjects)
is out of the question.
Out of the blue: bất thình lình, không báo trước.
- Out of the blue, she said: “Your name’s John, isn’t it?”

Xem thêm tài liệu luyện thi TOEIC đáng tin cậy: starter toeictartics for toeic,  v.v…, sử dụng phần mềm luyện thi TOEIC và học thêm nhiều mẹo thi toeic hữu ích nữa nhé! 

CÁC CỤM ĐỘNG TỪ HAY XUẤT HIỆN TRONG PART 1

Một số cụm từ hay xuất hiện trong phần 1 của bài thi nghe Toeic.
- Holding in a hand: nắm chặt trong tay
- Opening the bottle’s cap: mở nắp chai
- Pouring something into a cup: đổ thứ gì vào tách
- Looking at the monitor : nhìn màn hình
- Examining something : xem xét vật gì
- Reaching for the item : với tói đồ vật
- Carrying the chairs : khiêng ghế
- Climbing the ladder : leo lên thang
- Speaking into the microphone: nói bằng micrô
- Conducting a phone conversation : nói chuyện điện thoại
- Working at the computer: làm việc bằng máy vi tính
- Cleaning the street: quét đường
- Standing beneath the tree: đứng dưới cây

Xem thêm tài liệu luyện thi TOEIC đáng tin cậy: starter toeictartics for toeic,  v.v…, sử dụng phần mềm luyện thi TOEIC và học thêm nhiều mẹo thi toeic hữu ích nữa nhé! 

TỪ VỰNG CHỦ ĐỀ NHÀ HÀNG TRONG BÀI THI TOEIC

Cùng học từ vựng toeic về chủ đề Nhà hàng nhé!

•           Chef: đầu bếp
•           stacks of plates: chồng đĩa
•           Dine out: ăn bên ngoài
•           Leave a tip: để tiền boa
•           Pour water into a glass: rót nước vào ly
•           Call the waiter over: gọi bồi bàn
•           Study the menu: xem thực đơn
•           Be covered by a cloth: được trải khăn trải bàn
•           Cluttered table: bàn ăn bừa bộn
•           Be occupied: có người ngồi/đặt chỗ
•           Help oneself to refreshments: tự phục vụ bữa ăn nhẹ
•           Be crowded with patrons: đông khách
•           Remove loaves of bread: dẹp đi những ổ bánh mì
•           Be seated on the stool: ngồi trên ghế không có lung tựa
•           Take an order: nhận đơn đặt món
•           Sit on the patio: Ngồi trên hành lang ngoài trời
•           Wait tables: phục vụ, tiếp thức ăn

Tham khảo thêm:

Luyện TOEIC: Các thì ở quá khứ

1. Quá khứ đơn: – luyện TOEIC
* Cấu trúc
(+) S + Ved/ PI-cột 2 trong bảng Động từ bất quy tắc.
(-) S + didn’t + V
(?) Did + S + V
* Cách dúng:
_ Xảy ra và chấm dứt hoán toàn trong quá khứ.
_ Nhiều hành động xảy ra liên tiếp trong quá khứ.
_ Trong câu điều kiện loại 2.
* Trạng tù đi kèm: Yesterday; the day before yesterday; ago; already; last; in + mốc thời gian trong quá khứ.
2. Quá khứ tiếp diễn:
* Cấu trúc:
(+) S + was/ were + Ving
(-) S + was / were not + Ving.
(?) Was/ Were + S + Ving.
* Cách dùng:
_ Các hành động xảy ra tại 1 thời điểm xác định trong quá khứ
_ Nhiều hành động xảy ra đồng thời trong quá khứ.
_ 1 hành động đang xảy ra 1 hành động khác xen vào: hành động đang xảy ra dùng QKTD; hành động xen vào dùng QKĐ.
* Từ nối đi kèm: While; when.
3. Quá khứ hoàn thành:
* Cấu trúc:
(+) S + had + PII
(-) S + had not + PII
(?) Had + S + PII
*Cách dùng:
_ Một hành động xảy ra trước 1 hành động khác trong QK ( hành động xảy ra trước dùng QKHT; hành động xảy ra sau dùng QKĐ)
_ Hành động xảy ra trước 1 thời điểm xác định trong quá khứ.
_ Trong câu điều kiện loại 3.
* Trạng từ đi kèm: before; after; when; while; as soon as; by(trước); already; never; ever; until……….

4. Quá khứ hoàn thành tiếp diễn (ít dùng):
* Cấu trúc:
(+) S + had been + Ving
(-) S + hadn’t been + ving
(?) Had + S + been + Ving
* Cách dùng:
_ Chỉ hành động đã và đang diễn ra và có thể hoàn tất trước 1 hành động khác trong quá khứ ( nhấn mạnh đến tính liên tục của hành động)
* Trạng từ: before; after; when; while; as soon as; by(trước); already; ever; until…………. –  hoc toeic cap toc
Chúc bạn  luyện TOEICthi toeic thật tốt!

Chứng chỉ TOEIC, có nên học và thi?

Bạn nên chọn học Toeic nếu bạn có mong muốn làm trong các công ty nước ngoài để có mức lương hấp dẫn.

TOEIC (Test of English for International Communication) là kỳ thi dành cho dân công sở, văn phòng. Với hơn 3 triệu thí sinh tham dự mỗi năm, kết quả kỳ thi được chấp nhận một cách rộng rãi bởi các công ty, tổ chức trên phạm vi toàn cầu. Kỳ thi này nhắm đánh giá khả năng tiếng Anh dùng trong môi trường làm việc.

Có hai dạng bài test TOEIC. Một dạng bài tập trung vào kỹ năng đọc và nghe – chứng chỉ TOEIC, còn loại kia tập trung và nói và viết. Ngoài ra, nhiều công ty còn mua giấy phép để sử dụng các phiên bản được thiết kế riêng như một bài thi nội bộ nhằm đánh giá nhân viên. Nếu bạn đang việc làm tại một công ty đòi hỏi khả năng tiếng Anh, thì đây là một kỳ thi phù hợp. 

Cấu trúc của bài thi Toeic– chứng chỉ TOEIC

Bài thi TOEIC – truyền thống là một bài kiểm tra trắc nghiệm bao gồm 02 phần: phần thi Listening (nghe hiểu) gồm 100 câu, thực hiện trong 45 phút và phần thi Reading (đọc hiểu) cũng gồm 100 câu nhưng thực hiện trong 75 phút. Tổng thời gian làm bài là 120 phút (2 tiếng).

  • Phần thi Nghe hiểu (100 câu / 45 phút): Gồm 4 phần nhỏ được đánh số từ Part 1 đến Part 4. Thí sinh phải lần lượt lắng nghe các đoạn hội thoại ngắn, các đoạn thông tin, các câu hỏi với các ngữ âm khác nhau như: Anh – Mỹ, Anh – Anh, Anh – Canada & Anh – Úc để trả lời.
  • Phần thi Đọc hiểu (100 câu / 75 phút): Gồm 3 phần nhỏ được đánh số từ Part 5 đến Part 7 tương ứng với 3 loại là câu chưa hoàn chỉnh, nhận ra lỗi sai và đọc hiểu các đoạn thông tin. – học toeic

Đối với Bài thi TOEIC Speaking & Writing

Ngoài bài thi TOEIC truyền thống (Listening & Reading), bạn có thể tham dự thêm bài thi TOEIC Speaking (Nói) & Writing (Viết) để có thể đáp ứng cả 4 kỹ năng Nghe – Nói – Đọc – Viết mà nhiều vị trí ứng tuyển đòi hỏi. Bạn cũng cần lưu ý: Theo khuyến nghị của ETS, nếu đạt trên 500 điểm với bài thi TOEIC Listening & Reading thì bạn nên tham dự cả bài thi TOEIC Speaking & Writing để đánh giá đầy đủ cả 2 kỹ năng Nói & Viết. Điểm số của bài thi này được chia ra các cấp độ khác nhau được gọi là “các cấp độ thành thạo” (proficiency levels) chứ không dùng thang điểm như bài thi TOEIC Listening & Reading.